Bí quyết tự học Tiếng Anh thành tài – không cần đi học thêm

Bài viết này mình sưu tầm lại để dùng cho cá nhân cũng như các bạn nào đang quan tâm học tiếng Anh có thể tham khảo. Ai muốn cùng mình học tiếng Anh thì comment nhé 🙂

bi kip tu hoc tieng anh

Mình xem HBO, Discovery Channel hiểu hết, đọc báo or sách cũng như đọc sách Việt. Tất cả là nhờ tự học không mất đồng nào và mình khuyến khích các bạn tự học thì hơn. Mặc dù làm giáo viên và là chủ 1 trung tâm tiếng Anh đấy. Học sinh của trung tâm cũng toàn được học cách để tự học :)))) Sau đây mình sẽ chia sẻ cho các bạn hành trình tự học của mình. Cuộc đời có rất nhiều thứ cần phải làm, nên học tiếng Anh là phải thật nhanh để còn làm việc khác. Học khôn ngoan chứ không học chăm chỉ nhé. Nếu tự học mà lười thì đi học trung tâm cho lành. Tiếng Anh là cái BĂT BUỘC PHẢI GIỎI bằng mọi giá.

1. Mục tiêu của việc học:
Bật kênh truyền hình nước ngoài lên hiểu được hoàn toàn. Đọc sách bằng Eng cũng hiểu hoàn toàn. Gặp người Mỹ nói với họ thoải mái và không cảm thấy khó diễn đạt ý của mình. Đừng bao giờ học chỉ để lấy IELTS hoặc TOEIC. Ngôn ngữ là phải dùng được, ngôn ngữ chỉ để thi là ngôn ngữ chết.
2. Phương pháp tiếp cận:
Cái gì mình phải yêu thì mới giỏi được, ghét thì không đời nào . Vì thế nên đừg cắm đầu vào học quyển Grammar xanh xanh của Raymond Murfy nữa. Phải bắt đầu từ những thứ mình thấy thích như nhạc, phim, truyện…
3. Học cái đầu tiên: Phát âm. Phát âm. Phát âm. Phát âm.
Nghe thì đơn giản và dường như chỉ dành cho gà thôi nhưng cái này cực quan trọng và ở những mà chỉ 5% những người học trường “top” như Ngoại Thương và Ngoại Ngữ or Hà Nội là nói hay. Đúng ngữ điệu, nói không sai âm và không bị thiếu từ, nghe tự nhiên… . (true story). Học bằng phần mềm Tell Me More và Pronunciation Workshop. Khi học phải ghi âm và sửa 1 cách kiên nhẫn cẩn thận. Không được vội với bước này. Nhưng học phát âm mà tự học giỏi được cũng phải khá là có năng khiếu. Còn không thì đi học thêm gv VN nào nói thật hay ấy, đừng học GV NN người ta không sửa cho mình kĩ được đâu.
4. Nghe Nói trước, Đọc viết sau.
Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe Nghe
-Chăm nghe là chắc chắc giỏi tiếng Anh. Và nghe là cách học ngôn ngữ tốt nhất. Nghe ngày nghe đêm không cần hiểu. Bắt đầu nghe bằng cái thật chậm trước đã.
Sau 2-3 tuần nghe liên tục thế có thể bắt đầu nghe nhạc và phim.
-Học nghe qua bộ Effortless English cũng được, đợi Biển Sách ra đĩa có 30k thôi mà được full 4bộ. (đừng trách a quảng cáo gì vì các em search trên mạng cũng phải 90k rồi) .
-Download bộ audio trên của a về. Rồi cắm vào đt nghe suốt ngày nhé.
5. Từ mới là chìa khoá:
-PHải có 1 quyển sổ siêu đẹp siêu cute (cả con trai cũng nên mua sổ cute =))) ) để cho mìh thật thích viết vào đó, nên viết bút đỏ. Chuyên ghi lại những gì mình học được trong ngày, những “tín hiệu” tiếng Anh mà mình gặp được và học được trong ngày. 1 ngày 10 từ trong 6 tháng chắc chắn là nghe hiểu được khá khá rồi. Dùng cả giấy dán loạn xị trong nhà nữa nhé, viết to đẹp và trang trí lên nữa. Ngày xưa a học 1 ngày được 50-100 từ . Do áp dụg kĩ thuật âm thanh tương tự trong quyển Tôi Tài Giỏi ấy. Nhưng ko phải ai cũng học dc theo cách này,cần sáng tạo 1 tí. Học từ mới qua phim và nhạc, thấy cái văn cảnh nào mình thích thì ghi lại, nhớ là chỉ thấy cái nào mình thích và cho mình nhiều cảm xúc thôi. Học qua quyển Vocabulary in Use trình độ elementary cũng hay.
-Sẽ có những thứ các em biết thừa các từ lẻ nhưng đọc chẳng hiểu (vd as long as hay là work out…) thì đó là idioms. Trong cái link a gửi cũng có. Mang ra ngoài hàng mà in nhé.
6. Nói: Grammar kills your speaking. Nói dở cũng được nhưng phải nói ra thật nhiều.
Để nói có ngữ điệu hay thì không gì bằng nhại phim, người ta nói gì mình nhại theo đó là tự dưng sau 1 tháng sẽ có ngữ điệu tự nhiên. Khi người ta không nói thì mình ngồi bình luận phim hoặc diễn tả hành động diễn viên bằng lời. Cách nữa học nói là luyện nghĩ bằng tiếng Anh. Dịch toàn bộ câu mà mình nghe dc từ người nói chuyện với mình sang tiếng Anh. Dịch keyword thôi nhé, ko thì lại ko kịp.
Đi các clb speaking như Seamap cũng hay. Không thì ngồi nhà lẩm bẩm 1 mình hoặc nói chuyện với đứa cùng phòg cũng dc.
7. Đọc và viết:
-Đọc truyện đê. Manga là thứ rất lôi cuốn và dễ vào đầu.http://kissmanga.com/ và search Doraemon hay là Dragon balls, Naruto… (cái này cực kì cực kì hay :D)
-Đọc Harry Potter bằng Eng cũng hay,miễn là cái gì mìhn thích đọc là được. Hoặc truyện cười .
-Đọc sách KD bằng tiếng Anh. Phải chấp nhận là 3 quyển đầu đọc chỉ để học. Quyển thứ 4 đọc là sẽ hiểu hiểu.
Đọc nhiều là viết sẽ lên .
8. Không bao giờ được bỏ cuộc
Thuốc có thể hợp với người này không hợp với người nọ, bạn không học có hứng chỉ là do chưa tìm được đúng thứ mình thích và chưa nỗ lực đủ thôi. Không được trách hay đổ lỗi vì 1 cái gì đó mà 10 năm học rồi vẫn không giỏi tiếng Anh. Tất cả là do mình. Đừng đợi đến khi ra trường rồi mới học vì chắc chắn chẳng còn thời gian đâu. Việc hnay là của hnay. Nhớ là không ngừng tìm cho mình chỗ học mới, phương pháp mới và tài liệu mới nhé. Mình ngày xưa mất công down và mua tới gần 200GB tài liệu cơ đấy. Tiếng Việt đã là ngôn ngữ khó nhất nhì thế giới rồi đấy. Tiếng Anh là còn dễ chán. CHẮC CHẮN bạn có thể giỏi Eng mà.
Trong 1000 sinh viên chắc chỉ có khoảng dưới 100 sinh viên là giỏi tiếng Anh, 80 trong số giỏi ấy là từ khối D và có sẵn năng khiếu nào đó về ngôn ngữ rồi. Và 20 là từ khối A, và trong 20 ấy chắc chỉ có vài ba người là tự học thành tài hiếm như lá mùa thu. Những gì bạn được đọc là thuộc vào hàng rất hiếm đó .
Chúc các em sẽ thành công. Nhớ rằng chỉ cần 1 ngày 1 giờ, sau 9 tháng là sẽ dùng tiếng Anh ổn ổn đấy, từ trình độ super gà như anh ngày xưa. Nhớ là phải share cái note này vì sẽ có rất rất nhiều người sẽ bế tắc với tiếng Anh đấy.

Link bài của tác giả đã có cập nhật: Nguyễn Hiệp

12 easy ways to improve your English

Learn a new word or expression every day and try to use it in a sentence.

Read a book over the holidays. Try setting yourself the goal of just 10 pages a day.

Sign up for a language-learning newsletter and receive free content via e-mail or mobile phone text messages.

Listen to or read the lyrics to a song. Once you’ve learnt it, sing along to the song… or sing it to some friends.

Learn as many words as you can from one lexical set: the computer, sports, hobbies, pets, the pub, etc.

Watch a DVD in English with the English subtitles switched on.

Try watching a film that you’ve already seen in your own language. You’ll find it much easier to follow.

Write updates on your Facebook or Twitter page in English. Alternatively, write a blog in English and share it with your friends.

As you’re doing something, describe what it is in English. For example, “I’m writing a report. / I’m sending an e-mail. / I’m jogging in the park.”

Speak in English with your friends for ten minutes every day.

Get a private teacher and have a conversation with him/her for an hour a week. Foreign students in most towns or cities would be more than happy to earn €15 to €20 an hour just for chatting.

Read an article online in your own language. Then, copy and paste the text into “Google Translate” and translate it into English. Once you’ve done that, read the English translation of the article. As you’ve already read it in your own language, you’ll be amazed at how much you understand.

Have fun! And happy learning.

(Copyright © hotenglishmagazine)

(English) How to make small talk

This week, our top tips on how to make small talk in English.

Make small talk

You may be able to deliver killer speeches, wonderful presentations and professional talks on topics of your choice. But can you make small talk? There are times in life when you need to make casual conversation. And in business, the social aspect of a business relationship is often as important as the professional one. Here are some top tips for making small talk.

1. Listen

The number-one rule when making small talk is to listen. Make a conscious effort to remember what the other person is saying. Then, you can use this information to generate more conversation.

2. Questions

In order to keep the conversation going, ask lots of open questions with question words such as who, why, what, when and where. For example:

a) What did you think of the conference?
b) Where did you go for your last holidays?
c) Who did you see at the party last week?

3. Interest

While you’re talking to someone, focus exclusively on that person. And use your body language to show that you’re interested: face the person, use eye contact and nod your head at appropriate moments. Also, use conversational fillers such as “ah ha/really?/amazing!” to show that you’re interested in what they’re saying… even if you aren’t!

4. Follow up

Follow up on everything that the person you’re talking to tells you. For example:

a) You’re a lawyer, aren’t you? What motivated you to go into law?
b) So, you like tennis, do you? How often do you get to play?

5. Ego check

Try to avoid always turning the attention of the conversation back on yourself. For example, if someone mentions that they’ve just been to Italy, don’t respond with, “Oh, I’ve been there. We went there last year.” Instead, use this information as an opportunity to ask lots of questions about the other person’s trip: Where did you go? Who did you go with? What was it like? What did you see?

6. Watch out!

Avoid saying anything that could be interpreted as criticism or judgement; and above all, keep away from potentially controversial topics such as religion and politics.

Part 2 coming soon…

(Copyright @ http://www.hotenglishmagazine.com)